Kết quả tìm kiếm cho "sứ mệnh Apollo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 79
Bí ẩn về những tảng đá có từ tính mạnh trên Mặt Trăng, dù "chị Hằng" ngày nay không có từ trường, có thể đã được các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) làm sáng tỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, một vệ tinh nhỏ (CubeSat) của Hàn Quốc sẽ ra mắt trên tàu Artemis II trong sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng có người lái của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
SpaceX vừa ghi dấu ấn lịch sử khi phóng thành công chuyến bay không gian có người lái đầu tiên bay trực tiếp qua các vùng cực của Trái Đất.
Ngày 2/3, tàu đổ bộ Blue Ghost của công ty tư nhân Firefly Aerospace (Mỹ) đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng. Đây là tàu đổ bộ tư nhân thứ hai ghi dấu thành tựu quan trọng này.
Blue Ghost có kích thước tương đương một chiếc ôtô nhỏ gọn, có chiều cao 2 mét và chiều rộng khoảng 3,5 mét và được thiết kế có 4 chân giúp tăng độ ổn định khi hạ cánh.
Những lần thiên thạch khổng lồ đâm vào Trái đất gây ra hậu quả lâu dài cho địa chất và sự sống trên hành tinh.
Bên cạnh cánh tay máy Mechazilla, năm qua còn đánh dấu nhiều cột mốc đáng nhớ như phóng thành công tàu Hằng Nga 6, dự án đi bộ ngoài không gian thương mại đầu tiên.
Ngày 5/12, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo hoãn kế hoạch quay trở lại Mặt Trăng từ năm 2026 sang giữa năm 2027, do vấn đề về lá chắn nhiệt và các vấn đề khác của tàu vũ trụ Orion.
Ngày 4/7, Công ty du hành vũ trụ SpaceX (Mỹ) thông báo trong tháng 7 này sẽ thực hiện chuyến bay thương mại Polaris Dawn lên vũ trụ. Đây là chuyến bay thương mại đầu tiên có hoạt động đi bộ ngoài không gian của các phi hành gia dân sự.
Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.
Các phi hành gia trong Chương trình sứ mệnh Artemis 5 dự kiến sẽ lái Xe địa hình Mặt trăng trên Mặt trăng lần đầu tiên vào năm 2030.
Ngày 2/4, Chính phủ Mỹ đã chỉ đạo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thiết lập tiêu chuẩn thời gian thống nhất cho Mặt Trăng và các thiên thể khác, trong bối cảnh các quốc gia và các công ty tư nhân đều đang tăng cường chạy đua khám phá vũ trụ.